Làm sao để chăm sóc sức khỏe bé yêu tốt nhất?
Thật hạnh phúc biết bao khi trở về tổ ấm cùng với đứa con yêu bé bỏng. Thế nhưng, chắc hẳn đâu đấy bạn vẫn có những băn khoăn “liệu mình có thể chăm sóc con tốt không?”
Hiểu được điều đó, HUGGIES® sẽ cung cấp cho bạn những điều cơ bản và nhiều hơn thế nữa giúp bạn có thể chăm sóc tốt sức khỏe và sự phát triển của bé.
Trong bài viết này, HUGGIES® chia sẻ một số thông tin liên quan đến các vấn đề về:
- Phòng ngừa sâu răng.
- Chăm sóc làn da cho bé.
- Tắm cho bé.
- Chăm sóc bé bị cảm lạnh.
- Bé mọc răng.
- Làm gì khi bé quấy khóc.
- Massage cho bé.
- Bé bị rối loạn tiêu hóa.
- Tiêm chủng cho bé.
- Phòng ngừa sâu răng.
Các món ăn vặt ưa thích của trẻ thường là những thực phẩm được chế biến chủ yếu từ đường, có thành phần dinh dưỡng thấp và có chứa rất nhiều vi khuẩn là tác nhân chính gây sâu răng. Thế nên nếu trẻ ăn vặt thường xuyên trong ngày thì khả năng bị sâu răng càng cao.
Vì vậy, Mẹ nên lưu ý hướng dẫn cho bé lựa chọn, làm quen với các loại thực phẩm ăn nhẹ lành mạnh giàu dưỡng chất, ít đường để có thể bảo vệ bé khỏi nguy cơ bị sâu răng.
Ăn đúng loại thực phẩm có thể giúp bảo vệ trẻ khỏi sâu răng và các bệnh khác.
Chăm sóc làn da của bé
HUGGIES® biết chắc chắn rằng bạn rất thích thú được đùa nghịch chạm vào làn da mềm mại và mịn màng của con. Tuy nhiên chính vì vậy da là vùng nhạy cảm dễ bị tổn thương nhất trên cơ thể bé và cần phải được vuốt ve và chăm sóc đặc biệt. Hãy cùng HUGGIES® xem liệu pháp nào là phù hợp nhất cho thiên thần của bạn nhé.
- Chăm sóc làn da cho bé.
- Chăm sóc các vết chàm.
- Điều trị bệnh chàm.
- Chống nắng cho bé.
- Chọn kính mát cho bé.
- Chọn kem chống nắng phù hợp với làn da của bé.
- Chăm sóc khi bé chơi ngoài nắng.
- Chống hăm cho bé.
Tắm cho bé
Không giống như người lớn, trẻ sơ sinh không cần tắm mỗi ngày, trong thực tế tắm quá nhiều có thể làm khô da của bé. Việc này được chú trọng hơn khi bé đã ở vào giai đoạn biết bò, hoặc đang chập chững tập đi, nghĩa là có nguy cơ vấy bẩn cao.
Tắm cho bé cũng được xem là liệu pháp giúp bé thư giãn, ngủ ngon và sâu hơn. Đặc biệt, đây còn là khoảng thời gian để tạo nên mối liên kết thiêng liêng không thể tách rời giữa bạn và bé. Cùng HUGGIES® tham khảo vài chỉ dẫn sau bạn nhé.
- Tắm cho bé.
- Những điều cần biết.
- Dầu tắm cho bé.
- Bọt tắm.
- Tắm cho em bé sơ sinh.
- Tắm cho bé biết đi (1-3 tuổi).
Chăm sóc bé bị cảm lạnh
Thời gian con bị cảm cúm luôn khó khăn đối với cha mẹ. Do hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh nên bé dễ bị nhiễm lạnh hơn người lớn. Trung bình bé có thể bị cảm 10 lần/năm, hắt hơi, sổ mũi sẽ thường xuyên đi kèm làm bé khó chịu. Thử tìm hiểu xem HUGGIES®dành cho bạn lời khuyên gì nhé:
- Chứng cảm lạnh.
- Bệnh cảm cúm.
- Trẻ bị ho.
- Cách chăm sóc bé bị ốm.
- Giảm nhẹ cơn đau cho bé.
- Chứng hen suyễn.
- Cắt bao quy đầu.
- Khám sức khỏe tổng quát cho trẻ.
- Bệnh thủy đậu.
- Chứng lở miệng.
Bé mọc răng
Giai đoạn mới mọc răng sẽ làm bé rất khó chịu. Thường bé bắt đầu mọc răng từ 1 tuổi và sẽ hoàn thiện lúc lên 3. Tuy nhiên, một số bé bắt đầu quá trình mọc răng khá sớm, vào khoảng 3 tháng tuổi. Lúc này, bạn sẽ phải đối mặt với những vấn đề nan giải như: bé hay thức giấc, quấy khóc lúc nửa đêm, chán ăn... Hãy nhớ lại cảm giác đau đớn của bạn trong quá trình mọc răng khôn, bạn sẽ hiểu hơn những gì mà tình yêu bé bỏng đang trải qua. Hãy tham khảo các thông tin liên quan sau đây để xem HUGGIES® có thêm thông tin bổ ích nào giúp bạn vượt qua thử thách nhé:
- Bé mọc răng.
- Chăm sóc răng cho bé.
- Thông tin về các hiệp hội nha khoa .
- Ngăn ngừa sâu răng.
- Biểu đồ mọc răng của bé.
- Mẹo chăm sóc răng cho bé.
- Nước và florua.
- Ăn uống lành mạnh bằng để bảo vệ răng.
- Sự phát triển răng ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi.
Làm gì khi bé quấy khóc?
Tiếng khóc của con là thứ làm tan nát trái tim của bất kỳ ông bố bà mẹ nào. Bé không thể nói cho bạn biết bé đau ở đâu, bé muốn gì.Thế nên, hãy chú ý quan sát để biết thói quen, sở thích của bé. Hãy tìm hiểu những lý do phổ biến nhất làm cho bé khóc và những gì bạn có thể làm xoa dịu bé cùng với HUGGIES®.
- Con quấy khóc.
- Những bí quyết vỗ về con.
Massage cho bé
Massage cho bé là một thú vui đơn giản, đem lại nhiều khoảnh khắc thú vị cho cả mẹ và bé. Massage giúp bé được thư giãn, cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa, đồng thời cũng là liệu pháp giúp bé ngủ ngon và sâu hơn. Đặc biệt, massage có tác dụng khá tích cực đối với sức khỏe của các bé sinh non. Thế nên, dù bé đang khỏe mạnh hay hơi ốm, bạn cũng đừng quên massage yêu chiều cơ thể bé.
HUGGIES® đã tổng hợp khá đầy đủ các bài hướng dẫn từ các bài massage căn bản như massage toàn thân, massage thư giãn với tinh dầu đến những bài tập cụ thể cho từng bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, tai, ngón chân, lòng bàn chân... Ngoài ra còn có các clip hướng dẫn khác có liên quan như: các bước chuẩn bị trước khi massage cho bé, bài massage đặc biệt dành cho bé sinh non, bé trong giai đoạn tập đi (từ 1 đến 3 tuổi)…
Hệ tiêu hóa của trẻ
Do cơ quan tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh nên trẻ rất dễ bị ợ chua, nôn mửa,... Có đến 50% trẻ em rơi vào tình trạng này. Tuy nhiên bạn cũng đừng quá lo lắng, vì đây chỉ là khó khăn nho nhỏ trong giai đoạn phát triển ban đầu của bé. Triệu chứng này sẽ mất dần cùng với thời gian trưởng thành của bé. HUGGIES® có một số phương pháp điều trị đơn giản và lời khuyên cho bạn như sau.
- Rối loạn tiêu hóa.
- Đau bụng.
- Điều trị rối loạn tiêu hóa.
- Cách phòng tránh và chữa trị.
- Hội chứng đột tử và rối loạn tiêu hóa.
- Các dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa.
- Tìm hiểu sâu về rối loạn tiêu hóa.
Tiêm chủng cho bé
Tiêm chủng là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe của bé yêu. Nếu bé được tiêm chủng đầy đủ thì các loại virus gây bệnh nguy hiểm như virus gây bệnh đậu mùa sẽ không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể bé. Ngược lại, nếu không được tiêm chủng đầy đủ, con bạn rất dễ mắc phải các chứng bệnh nguy hiểm như bại liệt hoặc viêm gan. HUGGIES® xin cung cấp vài thông tin để bạn tham khảo thêm.
- Tiêm chủng cho bé.
- Các hướng dẫn về tiêm chúng.
- Biểu đồ chủng ngừa.
- Phản ứng của bé đối với thuốc.
- Bệnh ho gà.
- Vắc xin mùa đông cho gia đình.
Rối loạn di truyền
Theo theo thống kê của WHO, gánh nặng về rối loạn di truyền đang có chiều hướng gia tăng trên quy mô toàn cầu, do nhiều nguyên nhân. Chúng ta cũng cần tìm hiểu kỹ về vấn đề này để có hành động phù hợp nhất.
- Hội chứng Williams.
- Bệnh Niemann.
- Cystic Fibrosis.
- Hội chứngWiskott Aldrich.
- Hội chứng Rett.
- Câu chuyện về chứng “rối loạn di truyền” trong đời sống.
- Neurofibromatosis.