Tất cả các chuyên mục
Bảng chiều cao cân nặng bé gái từ 0–18 tuổi chuẩn theo WHO
[WHO] Bảng chiều cao cân nặng bé trai 0-18 tháng tuổi mới nhất
Top 10+ Bình sữa cho bé tốt nên mua nhất hiện nay
Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh đúng chuẩn từ chuyên gia
Cách đổi sữa cho bé, phù hợp theo từng giai đoạn
Cách pha sữa NAN Nga chuẩn chuyên gia y tế chỉ mất 5 phút!
Những bài hát ru con ngủ cho mẹ dễ hát, dễ thuộc lời
Có thể tự mua vitamin A cho trẻ ở đâu? Giá bán bao nhiêu?
Tổng hợp lời những bài hát ru con Bắc Bộ hay cho con dễ ngủ
Tổng hợp lời những bài hát ru con Nam Bộ hay cho con dễ ngủ
Mẹ có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng hay không?
Top 7 cuốn sách chăm sóc trẻ sơ sinh hay giúp nuôi dạy bé hiệu quả
Sữa bột cho bé chính hãng, giá tốt, giàu dinh dưỡng
Top 5 sữa chua cho bé 6 tháng ăn dặm bổ dưỡng nên dùng nhất
Sữa công thức pha để được bao lâu? Mẹo bảo quản và lưu ý pha
TOP 10 sữa bột pha sẵn cho bé 1 tuổi tốt nhất, được mẹ tin dùng
[GIẢI ĐÁP] Sữa mẹ hâm nóng 40 độ để được bao lâu?
TOP 10 sữa non cho trẻ sơ sinh tốt được nhiều mẹ lựa chọn
Top 5 sữa non cho trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi được nhiều mẹ tin dùng nhất
Top 6+ Sữa tăng chiều cao tốt cho bé theo từng độ tuổi
Review 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 1 tuổi được đánh giá cao
Đánh giá 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 2 tuổi phổ biến
TOP 10 loại sữa tăng chiều cao cho trẻ 15 tuổi cao thêm 10 – 12 cm/năm
12 truyện cho bé sơ sinh hay mẹ nên đọc cho bé nghe trước khi đi ngủ
Váng sữa là gì? TOP 5 váng sữa tốt, giàu dinh dưỡng cho bé
Thực phẩm và thức ăn dặm cho bé
Giấc ngủ của bé
Những cột mốc phát triển quan trọng của bé
Chiều dài xương đùi của thai nhi theo tuần tiêu chuẩn mẹ cần biết
Chăm sóc sức khỏe cho bé
Chăm sóc trẻ sơ sinh 0 - 6 tháng đúng quy trình, chi tiết từ A- Z
Cho con bú
Sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi trong năm đầu tiên
Sự thay đổi của bé qua các tuần
Sữa công thức
Khoảng thời gian đặc biệt

Trí nhớ của bé

 Trí nhớ của bé

Bé có thể bộc lộ trí nhớ ngày càng tốt giúp bé đoán biết trước các sự kiện và đóng vai trò trong phát triển tính cách của mình. Ba mẹ có thể tham khảo bài viết sau của Huggies để biết được bộ nhớ của con được phát triển như thế nào nhé!

Bộ nhớ cho những điều còn “thiếu”

Một cột mốc đáng nhớ trong sự phát triển của trẻ sơ sinh thuộc về bộ nhớ là một khái niệm tâm lý gọi là "sự tồn tại của vật thể" – đó là khi đứa trẻ hiểu rằng mọi vật vẫn tồn tại ngay cả khi bé không nhìn thấy vật đó.

Trước kia, bé có thể xem như mọi vật không tồn tại nếu bé không nhìn thấy vật đó. Ví dụ, sự phát triển của trẻ sơ sinh khoảng bảy tháng tuổi có thể quên ngay một món đồ chơi khi bạn đem cất đi. Hai tháng sau đó, hãy thử làm tương tự khi chăm sóc bé, nhưng lúc này, bé sẽ nhìn quanh để tìm món đồ chơi đó. "Này, món đồ chơi đó đâu rồi?" chính là khái niệm về sự tồn tại của vật thể.

Bộ nhớ phát triển qua trò chơi ú oà!

Không thể chơi "ú òa" nếu không có ý tưởng về sự tồn tại của vật thể! Bé sẽ cười và hét lên khi bố giở tay che mặt ra, khi đó bé bắt đầu nhận ra rằng bố vẫn còn đó, ngay cả khi bé không nhìn thấy bố. Những bé biết chơi “ú òa" đã có thể nắm bắt được ý tưởng về sự tồn tại của vật thể.

Bộ nhớ cho sự dự đoán trước

Khả năng nhớ của bé phát triển cũng dẫn đến sự đoán biết trước. Ví dụ, khi chăm sóc bé, bạn mặc áo khoác, bé có thể biết đó là lúc “tạm biệt " hoặc khi bạn mở tủ lạnh, bé có thể biết là sắp được cho ăn. Khoảng chín tháng tuổi, trẻ bắt đầu tiếp nhận và "ghi nhớ" lại những dấu hiệu dẫn đến dự đoán này.

Trí nhớ cho một cảm giác hài hước

Do bé bắt đầu nhận biết trước mọi việc, lúc này bé chú ý khi mọi việc không xảy ra như dự đoán - thì đấy, cảm giác hài hước đã hình thành! Bé có thể cười khúc khích nếu bạn đặt một chiếc găng tay lên tai, hoặc đặt chiếc mũ trên bàn chân thay vì đội mũ lên đầu.

EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;