BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nuôi trẻ song sinh bằng sữa mẹ
Những người phụ nữ có con sinh đôi luôn lo lắng về việc nuôi con bằng sữa mẹ. Họ nghĩ rằng sẽ không có đủ sữa cũng như kỹ năng để cho hai bé sinh đôi bú mẹ cùng một lúc. Mặc dù cơ chế tiết sữa cho một hay hai bé là như nhau nhưng thực tế, cho các bé sinh đôi ăn luôn là một thách thức.

Ngôi thai ngược là gì? Cần làm gì khi được chẩn đoán thai ngôi mông
Bình thường, khi sinh, phần đầu của bé sẽ ra trước. Nếu phần chân, gối ra trước sẽ được gọi là ngôi ngược. Giữa tuần thứ 29 đến 32, khoảng 15% bé sẽ bắt đầu xoay mông xuống dưới. Tư thế này rất thường gặp ở quý thứ hai. Về cơ bản, nguy cơ ngôi ngược liên quan đến tuổi thai của bé.

Những dấu hiệu mang song thai
Một trong những câu hỏi đầu tiên được đặt ra khi người phụ nữ biết mình có thai là: Có phải mình đang mang thai song sinh hay không? Câu hỏi này sẽ được trả lời sau khi được xác nhận chỉ có một phôi thai.

Lên kế hoạch sinh nở
Lên kế hoạch cho việc sinh nở sớm sẽ cho bạn nhiều thời gian hơn để suy nghĩ và có những lựa chọn phù hợp nhất cho cả bạn và bé. Hãy dành thời gian để thảo luận một cách chi tiết cho kế hoạch sinh nở của bạn với chồng, và có thể là bác sĩ và nữ hộ sinh của bạn trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Dấu hiệu cơn gò như thế nào thì nhập viện? Phân biệt cơn gò chuyển dạ
Khi cơn gò chuyển dạ đến thai phụ sẽ bị đau vùng bụng dưới hoặc lưng, cơn đau tăng dần cho đến khi các cơn gò cách nhau khoảng 15 phút, đây là lúc bạn cần nên nhập viện.

Quá trình chuyển dạ
Mỗi thai phụ có những trải nghiệm khác nhau đối với từng giai đoạn trong khi sinh con. Khoảng thời gian trước khi sinh và giai đoạn thứ nhất thường kéo dài rất lâu trước khi giai đoạn thứ hai ập tới nhanh dữ dội. Giai đoạn cuối thường rất mờ nhạt, vì lúc đó sản phụ đang quá háo hức ngắm nhìn đứa con mới lọt lòng hơn là chú ý tới cơ thể của chính họ.