Tất cả các chuyên mục
Bảng chiều cao cân nặng bé gái từ 0–18 tuổi chuẩn theo WHO
[WHO] Bảng chiều cao cân nặng bé trai 0-18 tháng tuổi mới nhất
Top 10+ Bình sữa cho bé tốt nên mua nhất hiện nay
Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh đúng chuẩn từ chuyên gia
Cách đổi sữa cho bé, phù hợp theo từng giai đoạn
Cách pha sữa NAN Nga chuẩn chuyên gia y tế chỉ mất 5 phút!
Những bài hát ru con ngủ cho mẹ dễ hát, dễ thuộc lời
Có thể tự mua vitamin A cho trẻ ở đâu? Giá bán bao nhiêu?
Tổng hợp lời những bài hát ru con Bắc Bộ hay cho con dễ ngủ
Tổng hợp lời những bài hát ru con Nam Bộ hay cho con dễ ngủ
Mẹ có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng hay không?
Top 7 cuốn sách chăm sóc trẻ sơ sinh hay giúp nuôi dạy bé hiệu quả
Sữa bột cho bé chính hãng, giá tốt, giàu dinh dưỡng
Top 5 sữa chua cho bé 6 tháng ăn dặm bổ dưỡng nên dùng nhất
Sữa công thức pha để được bao lâu? Mẹo bảo quản và lưu ý pha
TOP 10 sữa bột pha sẵn cho bé 1 tuổi tốt nhất, được mẹ tin dùng
[GIẢI ĐÁP] Sữa mẹ hâm nóng 40 độ để được bao lâu?
TOP 10 sữa non cho trẻ sơ sinh tốt được nhiều mẹ lựa chọn
Top 5 sữa non cho trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi được nhiều mẹ tin dùng nhất
Top 6+ Sữa tăng chiều cao tốt cho bé theo từng độ tuổi
Review 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 1 tuổi được đánh giá cao
Đánh giá 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 2 tuổi phổ biến
TOP 10 loại sữa tăng chiều cao cho trẻ 15 tuổi cao thêm 10 – 12 cm/năm
12 truyện cho bé sơ sinh hay mẹ nên đọc cho bé nghe trước khi đi ngủ
Váng sữa là gì? TOP 5 váng sữa tốt, giàu dinh dưỡng cho bé
Thực phẩm và thức ăn dặm cho bé
Giấc ngủ của bé
Những cột mốc phát triển quan trọng của bé
Chiều dài xương đùi của thai nhi theo tuần tiêu chuẩn mẹ cần biết
Chăm sóc sức khỏe cho bé
Chăm sóc trẻ sơ sinh 0 - 6 tháng đúng quy trình, chi tiết từ A- Z
Cho con bú
Sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi trong năm đầu tiên
Sự thay đổi của bé qua các tuần
Sữa công thức
Khoảng thời gian đặc biệt

CHĂM SÓC TRẺ BỊ SỐT VIRUT: MẸ ĐÃ BIẾT CÁCH?

Chăm sóc trẻ bị sốt virut

Tự ý cho con uống thuốc hay chườm nước đá lạnh để hạ sốt cho bé là những sai lầm mẹ thường mắc phải khi chăm sóc trẻ bị sốt virut. Chẳng những không giúp con khỏi bệnh, việc chăm sóc không đúng này còn làm tình trạng bé thêm nghiêm trọng.

Tham khảo: Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh

Những sai lầm khi chăm sóc trẻ bị sốt virut

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, khi chăm sóc trẻ sốt virut, mẹ chỉ cần giúp bé điều trị các triệu chứng. Chẳng hạn, khi bé sốt cao, mẹ giúp bé hạ sốt nhanh chóng, đồng thời bổ sung nước bù lại lượng nước con đã mất.

Nếu trẻ sốt không quá cao và vẫn tỉnh táo, chơi đùa, mẹ có thể giữ con tại nhà để theo dõi. Tuy nhiên, nếu trẻ sốt cao kèm co giật hoặc sốt bỏ ăn, mệt mỏi, mẹ nên nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện ngay. Trường hợp sốt liên tục 3 ngày không bớt, dù bé tỉnh táo mẹ cũng nên đưa bé đi bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân bệnh.

Tham khảo: Trẻ sốt về đêm

Trẻ sốt từ 3 ngày trở lên cần được thăm khám để kịp thời xác định nguyên nhân

Trẻ sốt từ 3 ngày trở lên cần được thăm khám để kịp thời xác định nguyên nhân

Ngoài các lưu ý trên, khi chăm trẻ sốt virut, mẹ cũng nên lưu ý một số lỗi sai sau. Tránh chăm sai ngược lại làm bệnh bé thêm trầm trọng.

  • Không kịp thời bù nước làm trẻ bị mất nước nghiêm trọng, dẫn đến suy nhược
  • Tự ý dùng thuốc hạ sốt không theo chỉ định của bác sĩ. Chỉ những trường hợp trẻ sốt trên 38,5 độ C, mẹ mới nên cho bé uống thuốc. Đặc biệt, chỉ nên dùng nhóm thuốc hạ sốt có thành phần paracetamol. Nhóm thuốc có thành phần Ibuprofen chỉ dùng khi có chỉ định của bác sĩ.
  • Mẹ có thể dùng khăn thấm nước ấm và lau người cho bé. Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng đá lạnh chườm cho bé.
  • Cho bé uống kháng sinh để điều trị bệnh với sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.  

Tham khảo: Sức khoẻ của bé

  • Dùng nước đá lạnh lau người có thể gây co mạch, làm nhiệt khó thoát ra khỏi cơ thể hơn

    Dùng nước đá lạnh lau người có thể gây co mạch, làm nhiệt khó thoát ra khỏi cơ thể hơn

    Dấu hiệu nhận biết trẻ sốt virut

    Biểu hiện điển hình và dễ nhận biết nhất là thân nhiệt của bé tăng cao đột ngột. Bé có thể sốt từ 39-40 độ C. Ngoài sốt, mẹ cũng có thể phát hiện một số triệu chứng khác như:

  • Nhức mình: Hầu hết trẻ bị sốt virut sẽ có cảm giác đau nhức mình mẩy, cơ bắp, đau đầu.
  • Phát ban: Một số bé cũng bị phát ban sau 2-3 ngày sốt.
  • Giảm thị lực: Đi kèm với tầm nhìn kém, trẻ cũng thường xuyên bị chảy nước mắt. Mẹ cũng có thể nhận thấy mắt bé bị đỏ, hoặc đổ ghèn.
  • Nôn: Trẻ thường nôn rất nhiều lần trong ngày, nhất là sau bữa ăn.
  • Các triệu chứng cảm: Trẻ bị sốt virut cũng có thể đi kèm với một số triệu chứng của bệnh cảm cúm như ho, chảy nước mũi, hắt hơi, đi ngoài. Một số ít trẻ nhỏ bị sốt virut có thể gặp vấn đề hô hấp. Bé lên lên cơn co giật liên hồi kèm tình trạng khó thở.

Sốt virut thường xảy ra vào thời điểm giao mùa. Vì vậy, ngoài tìm hiểu cách chăm sóc trẻ bị sốt virut, ba mẹ cũng nên có biện pháp phòng tránh bệnh phù hợp. Tốt nhất, khi đến các khu vực đông người, mẹ nên cho bé đeo khẩu trang. Đồng thời hướng dẫn bé cách vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Để chăm sóc bé tốt hơn, mẹ có thể tham khảo thêm các bí quyết chăm con tại chuyên mục Chăm sóc bé của tại website Huggies.com.vn. Tham khảo thêm về giá các loại tã quần giá rẻ Huggies mẹ nhé!

EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;