Tất cả các chuyên mục
Bảng chiều cao cân nặng bé gái từ 0–18 tuổi chuẩn theo WHO
[WHO] Bảng chiều cao cân nặng bé trai 0-18 tháng tuổi mới nhất
Top 10+ Bình sữa cho bé tốt nên mua nhất hiện nay
Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh đúng chuẩn từ chuyên gia
Cách đổi sữa cho bé, phù hợp theo từng giai đoạn
Cách pha sữa NAN Nga chuẩn chuyên gia y tế chỉ mất 5 phút!
Những bài hát ru con ngủ cho mẹ dễ hát, dễ thuộc lời
Có thể tự mua vitamin A cho trẻ ở đâu? Giá bán bao nhiêu?
Tổng hợp lời những bài hát ru con Bắc Bộ hay cho con dễ ngủ
Tổng hợp lời những bài hát ru con Nam Bộ hay cho con dễ ngủ
Mẹ có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng hay không?
Top 7 cuốn sách chăm sóc trẻ sơ sinh hay giúp nuôi dạy bé hiệu quả
Sữa bột cho bé chính hãng, giá tốt, giàu dinh dưỡng
Top 5 sữa chua cho bé 6 tháng ăn dặm bổ dưỡng nên dùng nhất
Sữa công thức pha để được bao lâu? Mẹo bảo quản và lưu ý pha
TOP 10 sữa bột pha sẵn cho bé 1 tuổi tốt nhất, được mẹ tin dùng
[GIẢI ĐÁP] Sữa mẹ hâm nóng 40 độ để được bao lâu?
TOP 10 sữa non cho trẻ sơ sinh tốt được nhiều mẹ lựa chọn
Top 5 sữa non cho trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi được nhiều mẹ tin dùng nhất
Top 6+ Sữa tăng chiều cao tốt cho bé theo từng độ tuổi
Review 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 1 tuổi được đánh giá cao
Đánh giá 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 2 tuổi phổ biến
TOP 10 loại sữa tăng chiều cao cho trẻ 15 tuổi cao thêm 10 – 12 cm/năm
12 truyện cho bé sơ sinh hay mẹ nên đọc cho bé nghe trước khi đi ngủ
Váng sữa là gì? TOP 5 váng sữa tốt, giàu dinh dưỡng cho bé
Thực phẩm và thức ăn dặm cho bé
Giấc ngủ của bé
Những cột mốc phát triển quan trọng của bé
Chiều dài xương đùi của thai nhi theo tuần tiêu chuẩn mẹ cần biết
Chăm sóc sức khỏe cho bé
Chăm sóc trẻ sơ sinh 0 - 6 tháng đúng quy trình, chi tiết từ A- Z
Cho con bú
Sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi trong năm đầu tiên
Sự thay đổi của bé qua các tuần
Sữa công thức
Khoảng thời gian đặc biệt

Bảo Quản Sữa Mẹ Cho Con Bú Đúng Cách

Bảo quản sữa mẹ đúng cách

Trong 6 tháng đầu, bé cần được bú sữa mẹ hoàn toàn để đạt được sự tăng trưởng và phát triển tối ưu. Từ tháng thứ 6 trở đi, mẹ có thể tập cho bé ăn dặm để làm quen với những thực phẩm thô, tuy nhiên, sữa mẹ vẫn là nguồn dinh dưỡng chính. Bài viết dưới đây của Huggies sẽ giúp mẹ hiểu rõ cách bảo quản sữa mẹ cho con bú đúng cách.

Tham khảo: Cho bé bú đúng cách

Hướng dẫn cách bảo quản sữa cho con bú

  • Để ở nhiệt độ phòng (không quá 25 độ C), trong tối đa sáu giờ.
  • Trong hộp mát (có đá viên), tối đa 24 giờ.
  • Trong ngăn mát của tủ lạnh, tối đa năm ngày. Mẹ nên lưu ý để sữa ở trong cùng (nơi lạnh nhất) và đặt xa thịt, trứng hoặc các thực phẩm chưa chín
  • Trong ngăn đông lạnh của tủ lạnh, tối đa hai tuần.

Cách bảo quản sữa mẹ cho con bú sẽ phụ thuộc vào thời điểm mẹ sử dụng sữa. Nếu mẹ dự định sử dụng sữa trong vòng vài ngày, làm lạnh sẽ tốt hơn là đông lạnh. Đông lạnh sẽ phá hủy một số chất trong sữa mẹ có tác dụng chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, sữa mẹ đông lạnh vẫn là sự lựa chọn tốt hơn so với sữa bột.

Nếu mẹ muốn đông lạnh sữa, hãy làm điều đó ngay sau khi mẹ vắt sữa. Đồng thời, mẹ không nên đổ sữa đầy bình hoặc túi đựng sữa, vì thể tích sữa sẽ tăng lên trong thời gian đông lạnh. Nếu bảo quản sữa mẹ trong túi, mẹ hãy cẩn thận không để túi bị rách. Mẹ sẽ không nhận thấy điều này cho đến khi bắt đầu rã đông sữa.

Sữa mẹ đông lạnh nên được rã đông trong ngăn mát của tủ lạnh, và có thể được bảo quản ở đó trong 12 giờ. Mẹ nên nhớ không bao giờ đông lạnh lại sữa mẹ cho con bú một khi nó đã được rã đông.

Tham khảo: Làm sao để nhiều sữa cho con bú

Bảo quản sữa mẹ đúng cách cho con

Lưu ý khi bảo quản sữa

  • Sử dụng bình hoặc túi khử trùng.
  • Dán nhãn rồi ghi ngày tháng lên bình và túi đựng sữa, và sử dụng sữa đã để lâu nhất trước tiên.
  • Vệ sinh máy vắt sữa sạch sẽ. Rửa các bộ phận của máy bằng nước xà phòng nóng và lau sạch chúng trước khi sử dụng.
  • Luôn rửa tay trước khi vắt và bảo quản sữamẹ cho con bú. Giữ mọi thứ sạch sẽ nhất có thể để vi khuẩn không có khả năng phát triển trong sữa mẹ.

Nếu sữa mẹ cho con bú đã được bảo quản trong một thời gian, mẹ có thể nhận thấy sữa bị tách ra làm hai lớp. Điều này là hoàn toàn bình thường, vì vậy, mẹ chỉ cần lắc nhẹ trước khi cho con bú là được. Trong trường hợp này, mẹ có thể hâm nóng sữa bằng cách đặt bình hoặc túi đựng sữa vào một bát nước ấm.

Tham khảo: Cách chăm sóc bé

Hy vọng những thông tin trong bài viết này đã giúp mẹ biết cách bảo quản sữa mẹ cho con bú rồi nhé!


EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;