Tất cả các chuyên mục
Sự phát triển của thai nhi theo tuần
Mẹ bầu 5 tháng thay đổi như thế nào? Thai nhi 5 tháng cần lưu ý gì?
Bầu 6 tháng: Những thay đổi ở mẹ và thai nhi tháng thứ 6
Thai 7 tháng là bao nhiêu tuần? Lời khuyên dành cho mẹ
Mang thai tháng thứ 8: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Hình ảnh bụng bầu qua từng tháng của mẹ thay đổi như thế nào?
Các dấu hiệu thai 12 tuần tuổi khỏe mạnh mẹ bầu cần biết
Mang bầu 9 tháng 10 ngày là bao nhiêu tuần?
Nhìn cổ tay biết có thai có đúng không? Dấu hiệu nhận biết mang thai
Sự thay đổi của mẹ bầu 15 tuần
Tìm hiểu sự thay đổi của mẹ bầu 16 tuần
Mẹ bầu 17 tuần: Sự thay đổi của mẹ, lời khuyên từ chuyên gia
Mẹ bầu 20 tuần: Những thay đổi ở mẹ, nên ăn gì, làm gì?
Tìm hiểu sự thay đổi của mẹ bầu khi thai nhi được 21 tuần tuổi
Tìm hiểu những thay đổi của mẹ bầu khi mang thai 22 tuần
Tam cá nguyệt đầu tiên - Mang thai 3 tháng đầu
Có nên sinh mổ chủ động khi thai 39 tuần không? Những điều cần biết
Biến chứng thai kỳ
Chăm sóc trong thai kỳ
Gợi ý món ăn cho bà bầu nhiều dinh dưỡng trong từng giai đoạn thai kỳ
Đặt tên cho con
Nhu cầu của bé
Phòng dành cho bé
Dấu hiệu sẩy thai sớm mẹ bầu cần biết
Đi làm lại sau nghỉ thai sản: Mẹ cần chuẩn bị gì?
Lợi ích từ nhạc cho bà bầu và thai nhi, bạn đã biết?
Tiệc chào đón em bé

Mất ngủ khi mang thai: Cách giúp mẹ bầu ngủ ngon

Bà bầu bị đi ngoài

Mất ngủ khi mang thai không phải là tình trạng hiếm gặp ở các mẹ bầu nhưng không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân và hướng xử lý sao cho đúng. Vậy nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ là gì? Những biến chứng nào có thể xảy ra khi mẹ bầu mất ngủ kéo dài? Đâu là cách chữa mất ngủ cho bà bầu hiệu quả? Cùng Huggies và chuyên gia Bùi Thị Thu Hà tìm hiểu chi tiết các thông tin trên trong bài viết dưới đây mẹ nhé!

Tham khảo: Thai nhi 10 tuần tuổi phát triển như thế nào

Hiện tượng mất ngủ khi mang thai

  • Trung bình một người bình thường ngủ từ 7- 8 tiếng/ngày trong đó giấc ngủ phải đảm bảo đủ về thời gian, đủ sâu và cảm thấy thỏa mái khỏe khoắn sau khi thức dậy.
  • Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến có thể bao gồm:
  • Ngủ không sâu giấc
  • Khó đi vào giấc ngủ và vẫn có thể cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy.
  • Giật mình thức dậy quá sớm và không thể quay lại giấc ngủ

Vì sao bà bầu mất ngủ khi mang thai?

  • Mẹ bầu mất ngủ do các thay đổi hocmon trong thai kỳ như estrogen, progesterone. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, nồng độ progesterone tăng khiến mẹ bầu thường xuyên cảm thấy buồn ngủ. Tình trạng bầu mất ngủ 3 tháng giữa trở đi là do progesterone giảm, tình trng uể oải mệt mỏi tuy được cải thiện nhưng nhiều mẹ lại rơi vào tình trạng mất ngủ do cơ thể nặng nề, mệt mỏi.

Tham khảo: Thai nhi 18 tuần tuổi phát triển như thế nào

  • Do rối loạn sức khỏe tâm thần: rối loạn lo âu, căng thẳng, trầm cảm
  • Bệnh lý nền và thuốc đang dùng: hen suyễn, tim mạch, cao huyết áp, đau xương khớp, đau khớp đau lưng mãn tính, bệnh trào ngược dạ dày thực quản, cường giáp, tiểu đường, bệnh bàng quang tăng kích thích hay đi tiểu về đêm…

Tham khảo: Thai nhi 14 tuần tuổi phát triển như thế nào

các biến chứng xảy ra do mất ngủ khi mang thai

  • Mất ngủ khi mang thai gây ra hàng loạt các biến đổi tâm sinh lý như thấy người mệt mỏi, lo lắng, bất an, cáu gắt, khó kiểm soát cảm xúc
  • Làm việc khó tập trung, giảm trí nhớ, đau đầu, hiệu suất làm việc thấp
  • Không minh mẫn, phản ứng chậm, gây nguy hiểm cho các công việc cần độ tập trung cao như lái xe, … gia tăng nguy cơ gây tai nạn.
  • Rối loạn sức khỏe tâm thần, chẳng hạn như trầm cảm, rối loạn lo âu hay cáu gắt, dễ phản ứng tiêu cực, thậm chí có trường hợp lạm dụng các thuốc gây ngủ.
  • Tăng nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của các bệnh mạn như cao huyết áp, tim mạch, rối loạn tiền đình…

Tham khảo: Thai nhi 15 tuần tuổi phát triển như thế nào

Cách chữa mất ngủ khi mang thai

  • Mẹ hãy bình tĩnh, đừng lo lắng quá vì sẽ làm tình trạng nặng hơn. Mẹ nên thư giãn, tránh tập trung quá vào những cảm giác khó chịu, cũng như hạn chế để cảm xúc của mình ảnh hưởng đến người thân mẹ nhé.
  • Tìm nguyên nhân: những phiền muộn, bất an trong cuộc sống. Thường tâm lý sản phụ lúc mang thai thay đổi, nhạy cảm, dễ suy nghĩ những điều không tốt. Do đó, sự chia sẻ của người thân (chồng, bạn bè, các mối quan hệ thân thiết) có thể tháo gỡ những khúc mắc trong lòng thai phụ. Gia đình không nên nói về những điều không tốt trước mặt thai phụ, tránh những cuộc xung đột, bất đồng gây ức chế tâm lý. Mẹ bầu cũng nên ra ngoài tiếp xúc mọi người, tâm sự để tinh thần thoải mái, không nên ở nhà một mình với những việc nhàm chán sẽ khiến tình trạng mất ngủ trầm trọng hơn.

Tham khảo: Thai nhi 4 tuần tuổi phát triển như thế nào

  • Dọn dẹp phòng ngủ sạch sẽ, thoáng khí, không có mùi lạ. Áo quần mặc nên lỏng, thấm mồ hôi nhưng không quá hở hang. Nên chuẩn bị một tấm chăn mỏng để giữ ấm cơ thể.
  • Tập trung vào các hoạt động lành mạnh nằm nâng cao sức khoẻ tâm lý từ ngoài vào trong như:
  • Đọc sách, nghe nhạc, thiền, thư giãn trước ngủ … để tinh thn thoải mái
  • Tắm nước ấm buổi tối, ngâm chân nước ấm, massage chân và lưng…giúp giảm mỏi mệt
  • Tập hít thở sâu, đi bộ, thể dục nhẹ nhàng

Tham khảo: Thai nhi 37 tuần tuổi phát triển như thế nào

  • Không ăn tối trước ngủ ít nhất 2 giờ. Nên uống một cốc sữa ấm, giúp bụng không rỗng, đồng thời sữa có acid amin có tác dụng an thần, giúp não sản xuất ra serotonin gây buồn ngủ
  • Tránh thức khuya, uống cà phê, trà và các chất kích thích khác, coi các phim kinh dị…vào buổi tối

Tham khảo: Thai nhi 13 tuần tuổi phát triển như thế nào

Mẹ bầu bị mất ngủ

Khi nào mẹ cần gặp bác sĩ?

Nếu tình trạng mất ngủ khi mang thai nghiêm trọng hơn, mẹ nên:

  • Khám sức khỏe tổng quát để tìm dấu hiệu của các vấn đề y tế có thể liên quan đến chứng mất ngủ. Các xét nghiệm máu có thể được tiến hành để kiểm tra các vấn đề về tuyến giáp hoặc các tình trạng khác có thể liên quan đến giấc ngủ kém.
  • Khám nội thần kinh để xem mẹ bầu có mắc chứng lo âu trầm cảm, rối loạn giấc ngủ hay không. Nếu có, nên điều trị sớm để giảm nguy cơ dẫn đến trầm cảm và các phản ứng tiêu cực khác đe doạ tính mạng sản phụ.

Tham khảo: Thai nhi 34 tuần tuổi phát triển như thế nào

Mẹ có biết:

Hành trình chuẩn bị đón chào bé yêu không thể thiếu sự đồng hành của Huggies Skin Perfect! Đây là sản phẩm mới nhất của Huggies, cùng bố mẹ trong hành trình chăm sóc thiên thần nhỏ của gia đình.

Kích ứng da là một trong những vấn đề thường gặp và gây ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của bé. Chính vì vậy, việc chọn loại tã chất lượng để bảo vệ làn da nhạy cảm của bé sơ sinh rất quan trọng! Thay thế cho dòng tã dán sơ sinh tràm trà, Huggies Skin Perfect đã được nâng cấp với nhiều cải tiến mới. Đây là chiếc tã đầu tiên tại Việt Nam sở hữu công nghệ DUAL ZONE với 2 vùng thấm hút riêng biệt cho phân và nước tiêu. Tã giúp giảm các tác nhân gây kích ứng da và duy trì pH trên da bé <7, hơn nữa còn giúp giảm đến 93% phân lỏng trên da bé. Bên cạnh đó, tã Skin Perfect với chất liệu êm mềm và khả năng thấm hút đến 12h sẽ cho bé yêu một giấc ngủ thật sâu.

Nếu bố mẹ cần thêm thông tin chi tiết về Skin Perfect, gọi ngay Hotline 18001546 để được tư vấn chi tiết hơn về sản phẩm! Huggies Skin Perfect chính là người bạn đồng hành "perfect" trong hành trình đầu đời của con!

Bên cạnh đó, tã bỉm Huggies còn có Tã sơ sinh cao cấp Huggies Naturemade đạt chất lượng 5 sao từ Viện nghiên cứu Đức an toàn cho da bé sơ sinh có bề mặt làm từ sợi thiên nhiên 100% nhập khẩu từ châu Âu, cùng vitamin E từ dầu mầm lúa mạch. Hơn nữa, sản phẩm còn sở hữu công nghệ ZeroFeel siêu mỏng chỉ 5mm, bề mặt thấm hút nhanh, không chứa các hóa chất độc hại, đảm bảo tốt lành cho làn da bé.

Tã sơ sinh Huggies Skin Perrfect

Tã Huggies Skin Perfect với khả năng giảm đến 93% phân lỏng trên da bé (Nguồn: Huggies)

Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo thêm thông tin tại chuyên mục Mang thai hoặc gửi câu hỏi về Góc chuyên gia nhé.

EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;