BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chuẩn bị tâm lý sinh nở
Hầu hết các bà mẹ đều chờ đợi sự ra đời của con mình với những cảm xúc hồi hộp xen lẫn vui mừng. Ngay cả khi việc mang thai khá mệt mỏi và nặng nề, thì những suy nghĩ về đứa con cũng giúp họ vượt qua những tháng ngày dài thai nghén.

Hội chứng biến mất đôi
Cho đến khoảng năm 1945 chúng ta vẫn chưa biết nhiều về Hội chứng mất thai trong đa thai. Nhưng nó đã được công nhận và đặt tên vào giữa thập kỷ 80. Nhiều phụ nữ biết rằng họ có thai đôi nhưng một trong hai thai đó không phát triển thành em bé. Đôi khi điều này chỉ trở nên rõ ràng khi đã kiểm tra nhau thai sau sinh và khi đó nữ hộ sinh hoặc bác sĩ sản khoa mới nói với cha mẹ về đứa trẻ đã không phát triển. Một lý do ít phổ biến hơn là do mong muốn mẹ các bé tránh được cảm giác đau thương khi nhìn thấy bào thai không thể phát triển của mình.

Mẹ sau sinh mổ kiêng gì và nên ăn gì để mau hồi phục?

Dấu hiệu chuyển dạ sớm và cơn đau đẻ
Chuyển dạ là thời điểm kết thúc quá trình mang thai. Dấu hiệu chuyển dạ thật sự hình thành từ các cơn đau bụng của mẹ, thường gọi là cơn đau đẻ.

Song thai cùng trứng
Phát hiện mình đang mang thai đôi mang lại bất ngờ và hạnh phúc gấp bội cho các ông bố bà mẹ. Sinh đôi chiếm đến 90% tỉ lệ các trường hợp mang thai hơn một bé; 10% còn lại là sinh ba, sinh tư hay nhiều hơn. Những năm gần đây, tỷ lệ sinh đôi ngày càng tăng. Nguyên nhân là do độ tuổi mang thai, sự hỗ trợ của các kỹ thuật y khoa, hoặc có thể do dùng thuốc. Tỷ lệ các cặp song sinh chào đời khỏe mạnh cũng cao hơn trước đây khá nhiều.

Dấu hiệu sinh non, dọa sinh non - Nguyên nhân và cách điều trị
Tất cả các mẹ bầu đều đều cần học cách nhận biết những dấu hiệu sinh non dù ngay cả khi mẹ không thuộc diện có rủi ro cao, vì không phải trường hợp sinh non nào cũng có dấu hiệu giống nhau hoặc rõ nguyên nhân tại sao. Bài viết dưới đây sẽ nêu ra một số dấu hiệu và triệu chứng cho biết mẹ có thể sinh non. Nếu gặp phải một trong các triệu chứng sau hay cảm thấy có gì đó không ổn trong người, mẹ nên đi khám bác sĩ ngay nhé!