Tất cả các chuyên mục
Bảng chiều cao cân nặng bé gái từ 0–18 tuổi chuẩn theo WHO
[WHO] Bảng chiều cao cân nặng bé trai 0-18 tháng tuổi mới nhất
Top 10+ Bình sữa cho bé tốt nên mua nhất hiện nay
Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh đúng chuẩn từ chuyên gia
Cách đổi sữa cho bé, phù hợp theo từng giai đoạn
Cách pha sữa NAN Nga chuẩn chuyên gia y tế chỉ mất 5 phút!
Những bài hát ru con ngủ cho mẹ dễ hát, dễ thuộc lời
Có thể tự mua vitamin A cho trẻ ở đâu? Giá bán bao nhiêu?
Tổng hợp lời những bài hát ru con Bắc Bộ hay cho con dễ ngủ
Tổng hợp lời những bài hát ru con Nam Bộ hay cho con dễ ngủ
Mẹ có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng hay không?
Top 7 cuốn sách chăm sóc trẻ sơ sinh hay giúp nuôi dạy bé hiệu quả
Sữa bột cho bé chính hãng, giá tốt, giàu dinh dưỡng
Top 5 sữa chua cho bé 6 tháng ăn dặm bổ dưỡng nên dùng nhất
Sữa công thức pha để được bao lâu? Mẹo bảo quản và lưu ý pha
TOP 10 sữa bột pha sẵn cho bé 1 tuổi tốt nhất, được mẹ tin dùng
[GIẢI ĐÁP] Sữa mẹ hâm nóng 40 độ để được bao lâu?
TOP 10 sữa non cho trẻ sơ sinh tốt được nhiều mẹ lựa chọn
Top 5 sữa non cho trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi được nhiều mẹ tin dùng nhất
Top 6+ Sữa tăng chiều cao tốt cho bé theo từng độ tuổi
Review 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 1 tuổi được đánh giá cao
Đánh giá 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 2 tuổi phổ biến
TOP 10 loại sữa tăng chiều cao cho trẻ 15 tuổi cao thêm 10 – 12 cm/năm
12 truyện cho bé sơ sinh hay mẹ nên đọc cho bé nghe trước khi đi ngủ
Váng sữa là gì? TOP 5 váng sữa tốt, giàu dinh dưỡng cho bé
Thực phẩm và thức ăn dặm cho bé
Giấc ngủ của bé
Những cột mốc phát triển quan trọng của bé
Chiều dài xương đùi của thai nhi theo tuần tiêu chuẩn mẹ cần biết
Chăm sóc sức khỏe cho bé
Chăm sóc trẻ sơ sinh 0 - 6 tháng đúng quy trình, chi tiết từ A- Z
Cho con bú
Sự phát triển của trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi trong năm đầu tiên
Sự thay đổi của bé qua các tuần
Sữa công thức
Khoảng thời gian đặc biệt

Những giác quan ở trẻ

Những giác quan ở trẻ

Tìm hiểu sự phát triển của trẻ sơ sinh về các giác quan có thể giúp bạn thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan này theo chiều hướng phù hợp.

Những gì bé nhìn, nghe và cảm thấy

Sự phát triển của trẻ sơ sinh diễn ra khiến bạn bất ngờ ngay cả khi bạn đang theo dõi chúng rất kỹ. Không chỉ trọng lượng lúc mới sinh của bé tăng gấp đôi trong khoảng năm tháng đầu mà khả năng tương tác với môi trường xung quanh cũng cùng lúc phát triển khá nhanh. Quả thực, sự phát triển của trẻ sơ sinh đang giai đoạn tăng trưởng dường như giúp trẻ tiếp xúc với cha mẹ cũng như thế giới xung quanh với tất cả các giác quan của mình.

1. Thị lực để nhìn

Bốn tháng tuổi, các giác quan của bé đã phát triển gần như hoàn thiện bé có thể tập trung tầm nhìn tốt lên các vật thể đặt khắp phòng, dù hầu hết các bé thích nhìn những vật để gần hơn. Các biểu lộ luôn thay đổi trên nét mặt là điều thú vị nhất khi ngắm bé, nhưng bây giờ các bé bắt đầu dõi theo các đồ vật với ánh mắt chăm chú. Do các bé có khuynh hướng bẩm sinh là thích các màu sắc tươi sáng, bạn có thể thêm những màu sắc từ cầu vồng rực rỡ đến các màu nhẹ mà hầu hết chúng ta thường phối hợp khi trang trí phòng để kích thích các giác quan của bé.

2. Việc lắng nghe ở bé

Lúc này, trong các giác quan thì việc nghe cũng trở nên quan trọng hơn với bé con vốn thích nghe giọng của bạn khi bạn nói chuyện, hát hoặc ngân nga. (bốn tháng tuổi bé đã biết nhận ra giọng bố mẹ hoặc người khác đang nói chuyện). Bạn sẽ thấy bé có thể ngừng bú để lắng nghe một âm thanh mới và có thể quay lại nhìn khi nghe tiếng chân bạn đến gần. Một em bé bốn tháng tuổi đã biết thích nghe tiếng chuông gió, tiếng tích tắc của đồng hồ và có lẽ sẽ thích thú với một hộp đồ chơi có nhạc gắn vào nôi (cũi).

3. Vươn tới và chạm vào

Ở tuổi này, bé sẽ tập trung kết hợp giữa nhìn ngắm và âm thanh với ý thức liên lạc. Lúc đầu, bé không nhận thức được rằng bàn tay là một phần của cơ thể mình. Dần dần, bé bắt đầu sờ các đồ chơi gắn trong nôi và nếu tay bé chạm vào một món đồ chơi nào đó, bé có thể dừng lại vì ngạc nhiên. Ở 4 tháng tuổi, các phản xạ khiến bàn tay nắm chặt ở trẻ biến mất, giờ bé có thể mở, khép và đan ngón tay vào nhau. Và khi năm tháng tuổi, bé có thể với lấy và nắm chặt một món đồ, chuyển từ tay này sang tay khác rồi đưa nó vào miệng tiếp tục khám phá.

Thật thú vị khi bé phát hiện ra mình có thể tác động lên mọi thứ. Bằng cách để ý đến những thứ bên ngoài bản thân mình, các bé thực hiện một bước phát triển quan trọng.

Để biết thêm thông tin, hãy xem Sự phát triển của trẻ sơ sinh hoặc Chăm sóc em bé.

EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;